Chào mừng quý vị đến với website của Nguyễn Thiên Hương
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành
viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của
Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HSG VẬT LÍ

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: Sưu tầm
Người gửi: Nguyễn Thiên Hương (trang riêng)
Ngày gửi: 17h:49' 15-08-2019
Dung lượng: 16.5 KB
Số lượt tải: 585
Nguồn: Sưu tầm
Người gửi: Nguyễn Thiên Hương (trang riêng)
Ngày gửi: 17h:49' 15-08-2019
Dung lượng: 16.5 KB
Số lượt tải: 585
Số lượt thích:
0 người
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC SINH GIỎI
I. GIỚI THIỆU CẤU TRÚC ĐỀ THI:
- Đề thi gồm có 05 phần: (20 điểm)
+ Cơ học: 3 điểm.
+ Áp suất chất khí, lỏng, rắn: 3 điểm.
+ Nhiệt học (kết hợp với phần điện): 4 điểm.
+ Quang học: 5 điểm.
+ Điện học: 5 điểm.
- Mỗi phần có thể cho thêm câu hỏi định tính tối đa 20%.
II. NỘI DUNG:
1. Phần cơ học:
a. Chuyển động cơ học: (Bài tập trong sách bài tập nâng cao lớp 8).
Vận tốc chuyển động đều, không đều, quãng đường và thời gian.
b. Các máy cơ đơn giản: (Kết hợp nhiều máy cơ đơn giản nhưng không phức tạp quá).
- Ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng.
- Công, công suất, hiệu suất.
- Định luật về công, bảo toàn công, sự chuyển hóa năng lượng.
2. Phần áp suất của chất khí, lỏng, rắn: (BT tương đương trong sách BT nâng cao Vật lý 8, nên cho BT định tính).
- Áp suất của chất lỏng.
- Bình thông nhau, máy dùng chất lỏng.
- Định luật Paxcan, áp suất khí quyển.
- Lực đẩy Acsimet, sự nổi của vật.
3. Phần nhiệt học: (Kết hợp nhiệt với điện, trao đổi chất có 2 chất tham gia).
a. Sự truyền nhiệt:
- Công thức tính Q, QTV, QTR.
- Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu, hiệu suất động cơ nhiệt.
b. Sự chuyển thể của các chất: (Nên đưa phần giải thích vì sao chất lỏng bay hơi ở bất kỳ nhiệt độ nào).
- Sự nóng chảy, sự đông đặc.
- Sự hóa hơi, sự ngưng tụ.
4. Phần quang học:
a. Gương phẳng: (ghép 2 gương phẳng, xoay gương, di chuyển gương)
- Định luật truyền thẳng của ánh sáng.
- Định luật phản xạ ánh sáng.
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
- Thị trường của gương phẳng.
b. Thấu kính hội tụ, phân kỳ: (Vật vuông góc, không vuông góc với trục chính, BT giải theo 2 cách: Công thức có giải trình, tam giác đồng dạng)
- Sự khúc xạ ánh sáng.
- Sự tạo ảnh qua thấu kính.
5. Phần điện học: (Ghép từ 3 điện trở trở lên, mạch cầu cân bằng, đưa vào giải phương trình)
- Sơ đồ mạch điện.
- Cường độ dòng điện, hiệu điện thế.
- Công thức tính điện trở, biến trở.
- Định luật Ôm cho đoạn mạch có một hoặc nhiều điện trở, biến trở, bóng đèn, ampe kế, vôn kế, khóa, … mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp.
- Điện năng, công, công suất, nhiệt lượng.
- Tính điện trở tương đương của đoạn mạch có nối tắt.
- Tìm cách ghép điện trở (tìm số điện trở) khi biết điện trở tương đương.
III. HỆ THỐNG CÔNG THỨC VẬT LÝ:
1. Vận tốc:
Trong đó:
+ s: độ dài quãng đường đi được (m)
+ t: thời gian vật đi hết quãng đường (s)
+ v: vận tốc (m/s)
2. Áp suất chất rắn:
Trong đó:
+ F: áp lực tác dụng lên mặt bị ép (N)
+ S: diện tích bị ép (m2)
+ p: áp suất (Pa hoặc N/m2)
3. Áp suất chất lỏng:
a. p = d.h
Trong đó:
+ d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
+ h: độ sâu so với mặt thoáng của chất lỏng (m)
+ p: áp suất (Pa).
b. p = p0 + d.h
Trong đó:
+ p0: áp suất khí quyển tại mặt thoáng chất lỏng;
+ p: áp suất tại điểm cần tính.
4. Áp suất khí quyển:
1 atmôtphe = 76cmHg = 101300 Pa
5. Lực đẩy Acsimet:
F = d.V
Trong đó:
+ d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
+ V: phần thể tích của chất
I. GIỚI THIỆU CẤU TRÚC ĐỀ THI:
- Đề thi gồm có 05 phần: (20 điểm)
+ Cơ học: 3 điểm.
+ Áp suất chất khí, lỏng, rắn: 3 điểm.
+ Nhiệt học (kết hợp với phần điện): 4 điểm.
+ Quang học: 5 điểm.
+ Điện học: 5 điểm.
- Mỗi phần có thể cho thêm câu hỏi định tính tối đa 20%.
II. NỘI DUNG:
1. Phần cơ học:
a. Chuyển động cơ học: (Bài tập trong sách bài tập nâng cao lớp 8).
Vận tốc chuyển động đều, không đều, quãng đường và thời gian.
b. Các máy cơ đơn giản: (Kết hợp nhiều máy cơ đơn giản nhưng không phức tạp quá).
- Ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng.
- Công, công suất, hiệu suất.
- Định luật về công, bảo toàn công, sự chuyển hóa năng lượng.
2. Phần áp suất của chất khí, lỏng, rắn: (BT tương đương trong sách BT nâng cao Vật lý 8, nên cho BT định tính).
- Áp suất của chất lỏng.
- Bình thông nhau, máy dùng chất lỏng.
- Định luật Paxcan, áp suất khí quyển.
- Lực đẩy Acsimet, sự nổi của vật.
3. Phần nhiệt học: (Kết hợp nhiệt với điện, trao đổi chất có 2 chất tham gia).
a. Sự truyền nhiệt:
- Công thức tính Q, QTV, QTR.
- Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu, hiệu suất động cơ nhiệt.
b. Sự chuyển thể của các chất: (Nên đưa phần giải thích vì sao chất lỏng bay hơi ở bất kỳ nhiệt độ nào).
- Sự nóng chảy, sự đông đặc.
- Sự hóa hơi, sự ngưng tụ.
4. Phần quang học:
a. Gương phẳng: (ghép 2 gương phẳng, xoay gương, di chuyển gương)
- Định luật truyền thẳng của ánh sáng.
- Định luật phản xạ ánh sáng.
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
- Thị trường của gương phẳng.
b. Thấu kính hội tụ, phân kỳ: (Vật vuông góc, không vuông góc với trục chính, BT giải theo 2 cách: Công thức có giải trình, tam giác đồng dạng)
- Sự khúc xạ ánh sáng.
- Sự tạo ảnh qua thấu kính.
5. Phần điện học: (Ghép từ 3 điện trở trở lên, mạch cầu cân bằng, đưa vào giải phương trình)
- Sơ đồ mạch điện.
- Cường độ dòng điện, hiệu điện thế.
- Công thức tính điện trở, biến trở.
- Định luật Ôm cho đoạn mạch có một hoặc nhiều điện trở, biến trở, bóng đèn, ampe kế, vôn kế, khóa, … mắc nối tiếp, song song, hỗn hợp.
- Điện năng, công, công suất, nhiệt lượng.
- Tính điện trở tương đương của đoạn mạch có nối tắt.
- Tìm cách ghép điện trở (tìm số điện trở) khi biết điện trở tương đương.
III. HỆ THỐNG CÔNG THỨC VẬT LÝ:
1. Vận tốc:
Trong đó:
+ s: độ dài quãng đường đi được (m)
+ t: thời gian vật đi hết quãng đường (s)
+ v: vận tốc (m/s)
2. Áp suất chất rắn:
Trong đó:
+ F: áp lực tác dụng lên mặt bị ép (N)
+ S: diện tích bị ép (m2)
+ p: áp suất (Pa hoặc N/m2)
3. Áp suất chất lỏng:
a. p = d.h
Trong đó:
+ d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
+ h: độ sâu so với mặt thoáng của chất lỏng (m)
+ p: áp suất (Pa).
b. p = p0 + d.h
Trong đó:
+ p0: áp suất khí quyển tại mặt thoáng chất lỏng;
+ p: áp suất tại điểm cần tính.
4. Áp suất khí quyển:
1 atmôtphe = 76cmHg = 101300 Pa
5. Lực đẩy Acsimet:
F = d.V
Trong đó:
+ d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)
+ V: phần thể tích của chất
 
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓
Các ý kiến mới nhất