Chào mừng quý vị đến với website của Nguyễn Thiên Hương
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành
viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của
Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Dãy số viết theo quy luật-Toán 6
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: Sưu tầm
Người gửi: Nguyễn Thiên Hương (trang riêng)
Ngày gửi: 17h:18' 09-08-2019
Dung lượng: 47.7 KB
Số lượt tải: 1963
Nguồn: Sưu tầm
Người gửi: Nguyễn Thiên Hương (trang riêng)
Ngày gửi: 17h:18' 09-08-2019
Dung lượng: 47.7 KB
Số lượt tải: 1963
Số lượt thích:
0 người
CHUYÊN ĐỀ TOÁN 6 (BD HSG)
DÃY SỐ VIẾT THEO QUI LUẬT
I. Phương pháp dự đoán và quy nạp:
Trong một số trường hợp khi gặp bài toán tính tổng hữu hạn
Sn = a1 + a2 + .... an (1)
Bằng cách nào đó ta biết được kết quả (dự đoán, hoặc bài toán chứng minh khi đã cho biết kết quả). Thì ta nên sử dụng phương pháp này và hầu như thế nào cũng chứng minh được.
Ví dụ 1: Tính tổng Sn =1+3+5 +... + (2n -1)
Thử trực tiếp ta thấy : S1 = 1
S2 = 1 + 3 =22
S3 = 1+ 3+ 5 = 9 = 32
... ... ...
Ta dự đoán Sn = n2
Với n = 1; 2; 3 ta thấy kết quả đúng
Giả sử với n = k (k 1) ta có Sk = k 2 (2)
Ta cần phải chứng minh Sk + 1 = ( k +1 ) 2 (3)
Thật vậy cộng 2 vế của (2) với 2k +1 ta có
1+3+5 +... + (2k – 1) + (2k +1) = k2 + (2k +1)
Vì k2 + (2k +1) = (k +1) 2 nên ta có (3) tức là Sk+1 = ( k +1) 2
Theo nguyên lý quy nạp bài toán được chứng minh
Vậy Sn = 1+3 + 5 + ... + ( 2n -1) = n2
Tương tự ta có thể chứng minh các kết quả sau đây bằng phương pháp quy nạp toán học.
1, 1 + 2+3 + .... + n =
2, 12 + 2 2 + ..... + n 2 =
3, 13+23 + ..... + n3 =
4, 15 + 25 + .... + n5 = .n2 (n + 1) 2 (2n2 + 2n – 1)
II. Phương pháp khử liên tiếp:
Giả sử ta cần tính tổng (1) mà ta có thể biểu diễn ai , i = 1,2,3...,n , qua hiệu hai số hạng liên tiếp của 1 dãy số khác, chính xác hơn , giả sử : a1 = b1 - b2
a2 = b2 - b3
.... .... .....
an = bn – bn+ 1
Khi đó ta có ngay:
Sn = ( b1 – b2 ) + ( b2 – b3 ) + ...... + ( bn – bn + 1 )
= b1 – bn + 1
Ví dụ 2: Tính tổng:
S =
Ta có : , , . ..,
Do đó :
S =
Dạng tổng quát
Sn = (n > 1)
= 1-
Ví dụ 3: Tính tổng
Sn =
Ta có Sn =
Sn =
Sn =
Ví dụ 4: Tính tổng
Sn = 1! +2.2 ! + 3.3 ! + ...... + n .n! ( n! = 1.2.3 ....n )
Ta có : 1! = 2! -1!
2.2! = 3 ! -2!
3.3! = 4! -3!
..... ..... .....
n.n! = (n + 1) –n!
Vậy Sn = 2! - 1! +3! – 2 ! + 4! - 3! +...... + ( n+1) ! – n!
= (n+1) ! - 1! = (n+ 1) ! - 1
Ví dụ 5 : tính tổng
Sn =
Ta có : i = 1 ; 2 ; 3; ....; n
Do đó Sn = ( 1-
= 1-
III. Phương pháp giải phương trình với ẩn là tổng cần tính:
Ví dụ 6 : Tính tổng
S = 1+2+22 +....... + 2100 ( 4)
Ta viết lại S như sau :
S = 1+2 (1+2+22 +....... + 299 )
S = 1+2 ( 1 +2+22+ ...... + 299 + 2 100 - 2100 )
=> S= 1+2 ( S -2 100 ) ( 5)
Từ (5) suy ra S = 1+ 2S -2101
S = 2101-1
Ví dụ 7: tính tổng
Sn = 1+ p + p 2 + p3 + ..... + pn ( p1)
Ta viết lại Sn dưới dạng sau :
Sn = 1+p ( 1
DÃY SỐ VIẾT THEO QUI LUẬT
I. Phương pháp dự đoán và quy nạp:
Trong một số trường hợp khi gặp bài toán tính tổng hữu hạn
Sn = a1 + a2 + .... an (1)
Bằng cách nào đó ta biết được kết quả (dự đoán, hoặc bài toán chứng minh khi đã cho biết kết quả). Thì ta nên sử dụng phương pháp này và hầu như thế nào cũng chứng minh được.
Ví dụ 1: Tính tổng Sn =1+3+5 +... + (2n -1)
Thử trực tiếp ta thấy : S1 = 1
S2 = 1 + 3 =22
S3 = 1+ 3+ 5 = 9 = 32
... ... ...
Ta dự đoán Sn = n2
Với n = 1; 2; 3 ta thấy kết quả đúng
Giả sử với n = k (k 1) ta có Sk = k 2 (2)
Ta cần phải chứng minh Sk + 1 = ( k +1 ) 2 (3)
Thật vậy cộng 2 vế của (2) với 2k +1 ta có
1+3+5 +... + (2k – 1) + (2k +1) = k2 + (2k +1)
Vì k2 + (2k +1) = (k +1) 2 nên ta có (3) tức là Sk+1 = ( k +1) 2
Theo nguyên lý quy nạp bài toán được chứng minh
Vậy Sn = 1+3 + 5 + ... + ( 2n -1) = n2
Tương tự ta có thể chứng minh các kết quả sau đây bằng phương pháp quy nạp toán học.
1, 1 + 2+3 + .... + n =
2, 12 + 2 2 + ..... + n 2 =
3, 13+23 + ..... + n3 =
4, 15 + 25 + .... + n5 = .n2 (n + 1) 2 (2n2 + 2n – 1)
II. Phương pháp khử liên tiếp:
Giả sử ta cần tính tổng (1) mà ta có thể biểu diễn ai , i = 1,2,3...,n , qua hiệu hai số hạng liên tiếp của 1 dãy số khác, chính xác hơn , giả sử : a1 = b1 - b2
a2 = b2 - b3
.... .... .....
an = bn – bn+ 1
Khi đó ta có ngay:
Sn = ( b1 – b2 ) + ( b2 – b3 ) + ...... + ( bn – bn + 1 )
= b1 – bn + 1
Ví dụ 2: Tính tổng:
S =
Ta có : , , . ..,
Do đó :
S =
Dạng tổng quát
Sn = (n > 1)
= 1-
Ví dụ 3: Tính tổng
Sn =
Ta có Sn =
Sn =
Sn =
Ví dụ 4: Tính tổng
Sn = 1! +2.2 ! + 3.3 ! + ...... + n .n! ( n! = 1.2.3 ....n )
Ta có : 1! = 2! -1!
2.2! = 3 ! -2!
3.3! = 4! -3!
..... ..... .....
n.n! = (n + 1) –n!
Vậy Sn = 2! - 1! +3! – 2 ! + 4! - 3! +...... + ( n+1) ! – n!
= (n+1) ! - 1! = (n+ 1) ! - 1
Ví dụ 5 : tính tổng
Sn =
Ta có : i = 1 ; 2 ; 3; ....; n
Do đó Sn = ( 1-
= 1-
III. Phương pháp giải phương trình với ẩn là tổng cần tính:
Ví dụ 6 : Tính tổng
S = 1+2+22 +....... + 2100 ( 4)
Ta viết lại S như sau :
S = 1+2 (1+2+22 +....... + 299 )
S = 1+2 ( 1 +2+22+ ...... + 299 + 2 100 - 2100 )
=> S= 1+2 ( S -2 100 ) ( 5)
Từ (5) suy ra S = 1+ 2S -2101
S = 2101-1
Ví dụ 7: tính tổng
Sn = 1+ p + p 2 + p3 + ..... + pn ( p1)
Ta viết lại Sn dưới dạng sau :
Sn = 1+p ( 1
 
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓
Các ý kiến mới nhất